Fashion and lifestyle
Theo từ điển tiếng anh ta có thể hiểu bằng cách phân tách các ý nghĩa như sau: street (đường phố), wear (mặc). Vì vậy, ta có thể hiểu nôm na ý nghĩa của cụm từ này chính là phong cách ăn mặc đường phố hướng đến gu thời trang gói gọn trong 3 từ: bụi bặm, ngầu và chất.
Độ tuổi 8X trở xuống ngày càng đông, nhóm người này đặc biệt không thích những gì quá cổ điển và cứng nhắc, muốn sở hữu những đồ có tính ứng dụng cao những vẫn dữ được sự sang trọng, chạy theo xu hướng, thành công của Supreme càng giúp streetwear lan tỏa rộng hơn, đ iều này tạo ra sự bùng nổ của street wear cũng như sự cuồng nhiệt tới “không tưởng” của các tín đồ phong cách này. Giờ đây, nhiều thương hiệu mới mới góp mặt vào danh sách bình chọn của Lyst đều là thời trang đường phố: Off-White, Stone Island, Moncler và Raf Simons,… những cái tên này được sánh ngang hàng với nhiều nhà mốt lâu đời.
Cũng nằm trong phong cách thời trang streetwear. Tuy nhiên, urban với nghĩa chính là đô thị, thuộc thành phố . Vì vậy, phong cách ăn mặc đường phố của urban streetwear tuy vẫn mang trong mình bản chất của sự bụi bặm nhưng nó có phần thời thượng hơn.
Khái niệm urban american streetwear gần giống với streetwear nhưng urban american streetwear là sự phân chia phong cách ăn mặc của các bạn trẻ. Sở dĩ có thêm cụm từ American là do xu hướng này được khởi xướng và phát triển bởi những thương hiệu hàng đầu về thời trang đường phố như: Supreme, Deer Dana, Blanca Chandon…
Streetwear ra đời vào năm 1980 thuộc về một nhóm người trượt ván (skaters) - họ sống với khát khao trải nghiệm, dấn thân, mạo hiểm - đầy cá tính và óc sáng tạo. Nhóm người này ăn ngủ, gặp gỡ nhau ngoài đường và tự tạo cho mình một phong cách riêng không trộn lẫn. Những món đồ thuộc về Streetwear và đặc trưng nhất cho phong cách này bao gồm nón, áo, giày thể thao, áo khoác, áo hoodie.
Ngày nay Streetwear đã không còn là của riêng thế giới Skaters. Thay vào đó Streetwear còn mở rộng ra tới Hip Hop, âm nhạc hoặc thậm chí là giới nghệ thuật. So với thời 1980s, Streetwear còn biến đổi đến nổi nó được tạo ra từ những người nghệ sĩ. Họ đem đến phong cách đặc trưng riêng mang tên của chính mình và không nhầm lẫn với ai.
Sự phát triển của thương hiệu A Bathing Ape; AAPE (Nigo), cũng như các tên tuổi cùng thời với việc mặc định thiết kế dành riêng cho người đam mê Hip Hop, phong cách đường phố đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển làn sóng Streetwear. Từ áo thun in hình ván trượt ngày xưa đến sự trộn lẫn nhiều phong cách khác nhau ngày nay. Song, tinh thần nổi loạn, thể hiện bản thân vẫn không hề bị phai mờ ở Streetwear. OFFWHITE, maharishi, Bape, …là những ví dụ tiểu biểu luôn đề cao, gìn giữ tinh thần đó. Các thương hiệu cũng góp phần vào việc đưa streetwear trở thành một nền văn hóa đa bản sắc, là mảnh đất màu mỡ, “muôn hình vạn trạng” kiểu dáng, hình thức lẫn cái tôi, phong cách riêng. Khiến chúng ta vẫn thường băn khoăn, tự hỏi: “Đâu mới là streetwear đính thực?”
Streetwear hiện đại giờ đã không còn thuộc thế giới riêng của Skaters nữa. Thay vào đó, nó bao hàm rộng hơn tới đam mê hip – hop, âm nhặc hoặc thậm chí trong giới nghệ thuật. Đến nỗi sự thay đổi của streetwear được tạo ra từ những người nghệ sĩ – họ tạo ra phong cách đặc trưng riêng của họ, phong cách mang tên của chính họ và không nhầm lẫn ai khác.
là những người có sức ảnh hưởng nhất trong văn hóa streetwear.
được các thương hiệu giữ vững bằng lối giao tiếp thẳng thắn, trực tiếp với khách hàng thông qua mạng xã hội và trải nghiệm mua sắm tại cửa hàng.
“Mình thích thì mình mặc thôi”
là những yếu tố tạo nên sức hút lan tỏa toàn cầu của streetwear.
thể hiện thái độ “bình tĩnh” trước hàng loạt những xu hướng chớp nhoáng, nhằm hướng đến một ngành thời trang chân thực, bền vững và mang nhiều giá trị nghệ thuật hơn.